TRƯỜNG THCS ĐỒNG RÙM
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

MỘT SỐ DẠNG TOÁN ÔN TẬP TUYỂN SINH VÀO LỚP 10

Go down

MỘT SỐ DẠNG TOÁN ÔN TẬP TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 Empty MỘT SỐ DẠNG TOÁN ÔN TẬP TUYỂN SINH VÀO LỚP 10

Bài gửi by Admin Wed May 20, 2009 9:59 am

DẠNG 1: RÚT GỌN scratch cherry Sad
Bài 1: Cho biểu thức
P = ( a> 0, a ≠ 1)
a) Rút gọn P; b) Tính giá trị của P khi a =
Bài 2: Cho biểu thức
P = ( a> 0, a ≠ 1)
a) Rút gọn P; b) Tính giá trị của a để P = -
Bài 3: Cho biểu thức
P = ( a> 0, a ≠ 1)
a) Rút gọn P; b) Tìm a để P2 = 8.
Bài 4: Cho biểu thức
P = ( a> 0, a ≠ 1)
a) Rút gọn P; b) Tính giá trị của P khi a =
Bài 5: Cho biểu thức
P = ( a> 0, a ≠ 1, a ≠ 4)
a) Rút gọn P; b) Tính giá trị của P khi a = 16.
Bài 6: Cho biểu thức
P = ( a> 0, a ≠ 4)
a) Rút gọn P; b) Tính giá trị của P khi a = 4.
Bài 7: Cho biểu thức P =
a) Rút gọn P; b) Tính P với a =
Bài 8: Cho biểu thức
P = ( a> 0, a ≠ 1)
a) Rút gọn P; b) Tính giá trị của P khi a = 81
Bài 9: Cho biểu thức
P = ( a> 0, a ≠ 1)
a) Rút gọn P; b) Tính giá trị của P khi a = .
Bài 10: Cho biểu thức P =
a) Rút gọn A; b) Tính P với a = 25
DẠNG 2: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI.
Bài 1: Cho phương trình: x2 - 3x + 1 = 0. Gọi x1, x2 là hai nghiệm phân biệt của phương trình đã cho. Tính a) x12 + x22 ; b)
RBài 2: Cho phương trình bậc hai đối với x: x2 + 2(m – 1)x – 2m = 0 (1)
a) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
b) Tìm m để phương trình (1) có tích hai nghiệm bằng 4, từ đó hãy tính tổng hai nghiệm.
Bài 3: Cho phương trình bậc hai ẩn số x:
(m – 1)x2 - 2mx + m + 1 = 0 (1), m là tham số và m ≠ 1.
a) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m ≠ 1.
b) Giải phương trình (1) khi m = 2.
RBài 4: Cho phương trình bậc hai ẩn số x: x2 – 2(m + 1)x + m - 4 = 0 (1)
a) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm phân biệt của phương trình (1). Tìm m để 3(x1 + x2) = 5x1x2
Bài 5: Cho phương trình bậc hai ẩn số x: x2 – 2mx + 2m - 1 = 0 (1)
a) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
b) Giải phương trình (1) khi m = 2.
c) Gọi x1, x2 là hai nghiệm phân biệt của phương trình (1). Đặt A = x12 + x22 .
Chứng minh A = 4m2 - 4m + 2.
RBài 6: Cho phương trình bậc hai ẩn số x: x2 + 4x + m - 1 = 0 (1)
a) Giải phương trình (1) khi m = 0.
b) Tìm m để phương trình 1 có nghiệm kép.
c) Có giá trị nào của m để phương trình (1) có tổng hai nghiệm bằng bình phương tích hai nghiệm không?
Bài 7: Cho phương trình bậc hai ẩn số x: x2 – (2k – 1)x + 2k - 2 = 0 (1)
a) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn luôn có nghiệm với mọi k.
b) Tính tổng hai nghiệm của phương trình.
Bài 8: Cho phương trình bậc hai ẩn số x: x2 - 2(m – 1)x + 2m - 3 = 0 (1)
a) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn luôn có nghiệm với mọi m.
b) Tìm các giá trị của m để phương trình trên có hai nghiệm trái dấu.
Bài 9: Cho phương trình bậc hai ẩn số x: x2 + 2(m + 1)x + m2 = 0 (1)
a) Giải phương trình (1) với m = 1
b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.
Bài 10: Cho phương trình bậc hai ẩn số x: (m + 1)x2 - 2(m - 1)x + m - 3 = 0 (1)
a) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m ≠ 1.
b) Giải phương trình (1) với m = 4
c) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm cùng dấu.
RBài 11: Cho pt bậc hai ẩn x: x2 – 2mx + 2m - 1 = 0 (1)
a) Chứng tỏ rằng pt có nghiệm x1, x2 với mọi m.
b) Đặt A = 2(x12 + x22 ) -5x1x2
- Chứng minh rằng A = 8m2 -18m + 9
- Tìm m so cho A = 27
c) Tìm m sao cho pt có nghiệm này bằng hai nghiệm kia.
Bài 12: Cho pt: (m-1)x2 + 2(m-1)x – m = 0
a) Định m để pt có nghiệm kép.
b) Định m để pt có hai nghiệm phân biệt đều âm.
Bài 13: Cho pt: x2 - (2m-3)x + m2 - 3m = 0
a) CM phương trình luôn có hai nghiệm khi m thay đổi
b) Định m để pt có 2 nghiệm x¬1, x2 thỏa mãn 1< x¬1< x2 < 6
Bài 14: Cho phương trình bậc hai ẩn số x: (m + 2)x2 - 2(m - 1)x - 3 + m = 0 (1)
a) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m.
b) Tìm tất cả các giá trị của m sao cho pt có hai nghiệm phân biệt x1, x2 và khi đó hãy tìm giá trị của m để nghiệm này gấp hai lần nghiệm kia.
Bài 15: Cho pt: x2 - 4x + m + 1 = 0
a) Định m để pt có nghiệm .
b) Định m để pt có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn x12 + x22 = 10
Bài 16: Cho pt: x2 – 2mx + m + 2 = 0
a) Định m để pt có 2 nghiệm không âm.
b) Khi đó hãy tính giá trị của biểu thức P =
Bài 17: Cho pt: x2 – 2(m + 4)x + m2 - 8 = 0 . Định m để pt có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa mãn :
a) A = x1 + x2 - 3 x1x2 đạt giá trị lớn nhất.
b) B = x12 + x22 - x1x2 đạt giá trị nhỏ nhất.
c) Tìm hệ thức giữa x1, x2 không phụ thuộc vào m.
Bài 18: Cho ph­¬ng tr×nh bËc hai : x2  2(m  1) x + m  3 = 0. (1)
1) Chøng minh r»ng ph­¬ng tr×nh (1) lu«n lu«n cã hai nghiÖm ph©️n biÖt víi mäi gi¸ trÞ cña m.
2) T×m m ®️Ó ph­¬ng tr×nh (1) cã mét nghiÖm b»ng 3 vµ tÝnh nghiÖm kia.
3) T×m m ®️Ó ph­¬ng tr×nh (1) cã hai nghiÖm ®️èi nhau.
Bài 19:
DẠNG 3: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PTRÌNH.
Bài 1: Theo kế hoạch mỗi đội xe cần chuyên chở 120 tấn hàng. Đến ngày làm việc có 2 xe bị hỏng nên các xe còn lại, mỗi xe phải chở thêm 16 tấn hàng để chở hết 120 tấn hàng nói trên. Hỏi đội xe có bao nhiêu xe? Biết rằng các xe có cùng trọng tải. (TN 01-02)
Bài 2: Một canô chạy xuôi dòng từ bến A đến bến B rồi chạy ngược dòng từ bến B về bến A mất tổng cộng 4 giờ. Tính vận tốc thực của canô( vận tốc canô khi nước yên lặng) , biết rằng khúc sông AB dài 30km và vận tốc của dòng nước là 4km/h. (TN 03-04)
Bài 3: Cho mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 360m2. Nếu tăng chiều rộng 2m và giảm chiều dài 6m thì diện tích mảnh đất không đổi. Tính chu vi của mảnh đất lúc ban đầu.
Bài 4: Hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể không có nước trong 4 giờ 48 phút sẽ đầy bể. Nếu mở vòi 1 trong 3 giờ và vòi 2 trong 4 giờ thì được bể nước. Hỏi mỗi vòi chảy một mình thì trong bao lâu mới đầy bể ?
Bài 5: Một nhóm học sinh tham gia lao động chuyển 105 thùng sách về thư viện của trường. Đến buổi lao động có hai bạn bị ốm không tham gia được, vì vậy mỗi bạn phải chuyển thêm 6 thùng nữa mới hết số sách cần chuyển. Hỏi số học sinh của nhóm đó?
Bài 6: Cho mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài bằng chiều rộng và có diện tích bằng 1536m2. Tính chu vi của mảnh đất ấy.
Bài 7: Hai xe ô tô khởi hành cùng một lúc từ thành phố A để đi đến thành phố B. Hai thành phố cách nhau 312km. Xe thứ nhất mỗi giờ chạy nhanh hơn xe thứ hai 4km nên đến sớm hơn xe thứ hai 30 phút. Tính vận tốc của mỗi xe.
Bài 8: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 30km/h. Khi đến B, người đó nghỉ 20 phút rồi quay trở về A với vận tốc trung bình 25km/h. Tính quãng đường AB, biết rằng thời gian cả đi lẫn về là 5 giờ 50 phút.
Bài 9: Một xe lửa đi từ Huế ra Hà Nội. Sau đó 1 giờ 40 phút, một xe lửa khác đi từ Hà Nội vào Huế với vận tốc lớn hơn vận tốc của xe lửa thứ nhất là 5 km/h. Hai xe gặp nhau tại một ga cách Hà Nội 300 km. Tìm vận tốc của mỗi xe, giả thiết rằng quãng đường sắt Huế - Hà Nội dài 645 km.
Bài 10: Một lớp học có 40 học sinh được sắp xếp ngồi đều nhau trên các ghế băng. Nếu ta bớt đi 2 ghế băng thì mỗi ghế còn lại phải xếp thêm 1 học sinh. Tính số ghế băng lúc đầu.
Admin
Admin
Tổng điều hành
Tổng điều hành

Tổng số bài gửi : 28
Thank : 80
Thanks : 0
Join date : 04/05/2009

Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang


 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết